Bệnh giang mai – Triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai

Bệnh giang mai xuất hiện từ khá lâu trong lịch sử của con người, chủ yếu lây theo đường tình dục. Thông qua các tài liệu y khoa cổ, bệnh giang mai được ghi nhận từ 400 năm trước và số lượng bệnh nhân mắc phải không ngừng gia tăng cho đến tận bây giờ. Bệnh giang mai gây ra nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe người bệnh và là gánh nặng cho sự phát triển của xã hội. Cùng Đông Y Cộng Hòa tìm hiểu các triệu chứng của bệnh giang mai và cách điều trị để có thêm thông tin ngăn chặn căn bệnh này.

 

trieu-chung-cua-benh-giang-mai

Thông qua các triệu chứng của bệnh giang mai để phòng ngừa kịp thời

NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH GIANG MAI

– Do quan hệ tình dục không an toàn với đối tác mang bệnh

– Lây từ mẹ sang con.

– Tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh

– Lây qua đường máu

– Ôm hôn, hoặc tiếp xúc thân mật với người bệnh

Bệnh giang mai lây nhiễm mạnh nhất trong thời kì ủ bệnh, giai đoạn 1, 2 và giai đoạn tiềm ẩn. Khi bệnh giang mai đã chuyển sang giai đoạn cuối cũng là giai đoạn bệnh trở nặng, người bệnh không còn khả năng lây nhiễm cho người xung quanh nữa.

CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH GIANG MAI

Dưới đây là triệu chứng của bệnh giang mai qua từng giai đoạn

Giai đoạn 1: Xuất hiện những vết mẩn đỏ, loét nhưng không gây ngứa, đau rát

Đây là dấu hiệu nhiễm giang mai dễ nhận diện nhất. Ở nam, có thể nhận thấy vết loét ở dương vật và ban đầu, nó sẽ không gây đau. Ở phụ nữ vết loét có thể xảy ra ở ngay cổ tử cung hoặc trên môi ngoài của âm đạo. Bên cạnh đó, có thể xuất hiện ban đỏ khắp cơ thể.

Giai đoạn 2

Sốt đi kèm với loét họng

Sau giai đoạn 1 có các dấu hiệu chưa rõ ràng về việc lở loét, người bệnh có thể có các triệu chứng như sốt, loét họng và thậm chí là sưng hạch. Các triệu chứng có thể bắt đầu bằng mệt mỏi và cảm giác khó chịu kéo dài.

Rụng tóc

Các triệu chứng khác của giang mai giai đoạn 2 là rụng tóc, lông my, lông mày…

Đau cơ

Ngoài sốt và loét họng, người bệnh có thể bị đau khớp dai dẳng ở những bộ phận khác nhau của cơ thể.

Sút cân

Ở giai đoạn này, người bệnh có biểu hiện chán ăn, không hợp khẩu vị, dẫn đến sút cân nhanh chóng và suy nhược cơ thể.

Giai đoạn 3

Giang mai thần kinh

Giang mai có thể được điều trị bằng kháng sinh. Nếu không được điều rị, nó có thể ảnh hưởng tới hệ thần kinh trong giai đoạn 3. Khi vi khuẩn nhiễm vào hệ thần kinh, tình trạng này được gọi là giang mai thần kinh. Nó có thể ảnh hưởng tới các bộ phận khác của cơ thể và có thể suy giảm thính lực trong một số trường hợp. Các triệu chứng kèm theo gồm giảm trí nhớ,

Ảnh hưởng về tim mạch

Vi khuẩn giang mai cũng có thể tấn công vào hệ tim mạch. Trong trường hợp xấu, nó có thể gây đau tim do hẹp mạch máu và viêm động mạch. Điều này xảy ra ở giai đoạn muộn của giang mai và có thể xuất hiện 10-15 năm sau khi bị nhiễm nếu không được điều trị.

Viêm màng não do giang mai

Viêm màng não gây viêm các mô xung quanh não và tủy sống nếu nhiều năm người bệnh không được điều trị. Nếu giang mai tiến triển đến giai đoạn này, bệnh có thể gây tử vong nếu không được điều trị lâu dài.

Xem thêm: Dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới

Triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai 2

Giai đoạn cuối của bệnh giang mai

NHỮNG LƯU Ý KHI ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI

Quan hệ tình dục an toàn với 1 bạn tình, sử dụng bao cao su để không lây nhiễm bệnh.

Trong thời gian điều trị phải kiêng quan hệ tình dục để không lây nhiễm sang cho bạn tình. Để không bị tái nhiễm bệnh, người bệnh cần kết hợp điều trị cả bạn tình (nếu cũng mắc bệnh).

Bệnh giang mai càng được chữa trị sớm khả năng khỏi bệnh càng cao. Ở giai đoạn 3, các phương pháp áp dụng chỉ nhằm làm giảm sự tiến triển của bệnh và hạn chế những biến chứng do bệnh mang lại.

Cách điều trị giang mai trong giai đoạn đầu (thời kì 1 và 2): Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ tiêm hoặc uống liều duy nhất. Bệnh nhân cần tìm hiểu kĩ hoặc hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng tránh trường hợp tự ý sử dụng gây ra các tác dụng phụ thậm chí là biến chứng không nên có thậm chí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bệnh nhân, đặc biệt là các sản phụ.

Ngoài ra người bệnh cần lưu ý sau khi chữa bệnh khoảng 3 tháng người bệnh cần đi tái khám. Trong 2 đến 3 năm tiếp theo cứ 6 tháng đi kiểm tra 1 lần để chắc chắn bệnh đã chữa khỏi tận gốc. Trường hợp bệnh có dấu hiệu tái phát, bác sỹ sẽ phải tăng gấp đôi liều lượng thuốc.

Các biện pháp trên chỉ có thể chữa được bệnh giang mai chứ không làm mất các tổn thương do giang mai gây ra trước đó.

Triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai 3

Nếu bạn có cac triệu chứng của bệnh giang mai, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí

Trên đây là những thông tin tổng quát về bệnh giang mai. Còn điều gì muốn tìm hiểu về bệnh giang mai các bạn hãy đến Phòng khám y học cổ truyền Cộng Hòa, hoặc liên hệ qua đường dây nóng: 0838495888 hoặc 0822373666, chúng tôi sẽ gọi lại ngay cho bạn. Địa chỉ: 495 Cộng Hòa, Phường 15, Quận Tân Bình, TPHCM. Giờ làm việc: 8 giờ -> 21 giờ, tất cả các ngày trong tuần (kể cả ngày lễ). Chúc bạn có nhiều niềm vui và sức khỏe!

Xem thêm thông tin về: nguyên nhân bị bệnh lậu

Để việc điều trị đạt hiệu quả tối ưu nhất còn phải phụ thuộc vào cơ địa của từng người, do đó bạn nên thăm khám trực tiếp để bác sĩ có thể xác định đúng tình trạng bệnh cũng như thể chất từ đó có thể đưa ra phác đồ điều trị và liệu trình thuốc phù hợp để việc điều trị đạt được kết quả tốt nhất.

Nếu có bất kì thắc mắc nào các bạn có thể chat trực tiếp với chúng tôi qua mục “Tư vấn ngay” để tìm hiểu rõ hơn về bệnh. Hoặc liên hệ qua đường dây nóng: (028) 38 495 888 chúng tôi sẽ gọi lại ngay cho bạn.  Địa chỉ: 495 Cộng Hòa, Phường 15, Quận Tân Bình, TPHCM. Giờ làm việc: 8 giờ -> 21 giờ, tất cả các ngày trong tuần (kể cả ngày lễ). Chúc bạn có nhiều niềm vui và sức khỏe!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *